Thông điệp yêu thương từ MẶT TRỜI TÂM THỨC

CÁC BẬC THẦY CHỨNG NGỘ CỦA THẾ KỶ 20 -21

XỨ SỞ GIÂY PHÚT HIỆN TẠI

XỨ SỞ GIÂY PHÚT HIỆN TẠI

Quảng cáo online

Chữ chạy

Chào mừng bạn đến với blog MẶT TRỜI TÂM THỨC Email : mattroitamthuc@yahoo.com - Phone 0903070348

Quảng cáo thay đổi

Truyện cười

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐANG ĐẾN VỚI PHÚT GIÂY HIỆN TẠI

Giây phút hiện tại

Sống trong giây phút hiện tại là một phép lạ. Phép lạ không phải là để đi trên mặt nước.
Phép lạ là đi trên trên hành tinh xanh xinh đẹp này trong trong giây phút hiện tại, biết trân quý sự bình an và vẻ đẹp có sẵn ngay bây giờ.

Thứ Năm, 22 tháng 12, 2011

Ham muốn thôi miên bạn

Một người tới gặp luật sư của mình bàn về việc li hôn.

"Ông lấy giá bao nhiêu để giải quyết vụ như của tôi?" ông ta hỏi.

"Tôi thực sự không thích giải quyết các vụ li hôn," viên luật sư của ông ta đáp. "Sao ông muốn được li hôn?"

"Bởi vì tôi muốn lấy em vợ tôi."

"Này, vụ giống như thế có thể khá om sòm đấy. Nó có thể tốn cho ông hàng nghìn đô la đấy. Sao ông không về nhà và nghĩ kĩ về nó đi."

Thế là người này về nhà, và hôm sau anh ta gọi điện cho luật sư của mình. "Tôi đã nói toàn thể sự việc cho anh bạn tốt nhất của tôi," anh ta nói. "Tôi đã quyết định không li hôn chút nào."

"Điều đó là tốt," luật sư của anh ta nói. "Kể cho tôi đi, anh bạn anh đã nói gì mà làm anh đổi ý thế?"

"Thế này, anh ấy bảo tôi anh ấy đã đi chơi với vợ tôi và cô em vợ tôi nữa, và chẳng có gì khác biệt giữa họ cả."

Mọi ham muốn đều như nhau. Các đối tượng khác nhau, nhưng tính chất của ham muốn thì không khác. Bạn ham muốn tiền, ai đó khác ham muốn Thượng đế; bạn ham muốn quyền, ai đó khác ham muốn thiên đường. Nó tất cả đều là một. Do đó không có ham muốn mang tính tôn giáo, nhớ lấy. Vô ham muốn mới là tôn giáo. Ham muốn là trần tục, ham muốn là thế giới. Vô ham muốn là siêu việt.

Nhưng khi người ta đang chịu tác động của ham muốn, tác động này mang tính thôi miên. Mọi ham muốn đều thôi miên bạn. Nó làm cho bạn mù quáng, đó là lí do tại sao chúng ta nói... chúng ta dùng các cụm từ như đổ vì tình. Điều đó là có ý nghĩa. Tình yêu mà bạn biết chắc chắc là việc ngã đổ - ngã đổ từ ý thức, đổ từ hiểu biết. Bạn bắt đầu bò trên đất; bạn không còn khôn ngoan nữa, bạn mất thông minh của mình, bạn trở thành ngu xuẩn.

Bạn càng đầy ham muốn, bạn càng ngu hơn.

Câu châm ngôn của Murphy... Murphy nói: Tôi tin vào tình yêu từ cái nhìn đầu tiên bởi vì nó tiết kiệm thời gian.

Khi bạn sắp đổ, thế thì sao lại chờ đợi? Đổ ngay từ cái nhìn đầu tiên đi. Ít nhất thời gian cũng được tiết kiệm nếu không cái gì khác. Khi một người trong tình yêu với ai đó - và với tình yêu tôi không ngụ ý tình yêu của chư phật; tình yêu của họ là hoàn toàn khác. Họ đang nói về lời cầu nguyện, họ đang nói về từ bi, họ đang nói về cách diễn đạt vô ham muốn của bản thể họ. Họ đang chia sẻ phúc lạc của họ.

Tôi đang nói về tình yêu của bạn. Nó là thèm khát, nó là hiện tượng năng lượng thấp nhất có thể có. Bạn gần như ở trong trạng thái thôi miên. Đàn ông đang yêu đàn bà, hay đàn bà đang yêu đàn ông không còn có khả năng thấy rõ ràng. Tâm trí trở nên bị che mờ, ham muốn tạo ra nhiều khói thế, nó khuấy nhiều bụi lên tới mức bạn không thể thấy được rõ ràng. Và bất kì cái gì bạn thấy cũng đều là phóng chiếu riêng của bạn.

Một trung sĩ quân đội trẻ được đội quân lê dương ngoại quốc Pháp cử tới sa mạc A rập. Sau vài ngafyanh ta trở nên bất ổn và hỏi viên sĩ quan xem trong trại có dạng giải trí nào đang diễn ra không - nơi có đàn đàn bà và quán rượu đại loại như vậy.

Viên sĩ quan đáp, "Cứ kiên nhẫn và đợi con lạc đà tới đã."

Thế là chàng trung sĩ trẻ kiên nhẫn chờ đợi trong bẩy ngày nữa và lại hỏi và viên sĩ quan đáp, "Vì trời, hãy đợi cho tới khi lạc đà tới."

Đêm hôm sau có xô đẩy dữ dội, mọi lính chạy ra khỏi lều la hét kêu gào.

Viên trung sĩ trẻ vồ lấy viên sĩ quan và hỏi, "Cái gì xảy ra thế?"

"Lạc đà đang tới!" viên sĩ quan đáp.

"Nhưng sao có xô đẩy dữ thế?"

"Này, anh không muốn lấy con xấu, phải không?"

Nếu bạn thèm khát trong sa mạc, ngay cả lạc đà cũng sẽ bắt đầu trông đẹp; bằng không bạn chẳng thế thấy cái gì khác biệt giữa lạc đà này và lạc đà nọ. Nhưng ham muốn của bạn càng bị bỏ đói, bạn càng trở nên mù quáng.

Cho nên nhớ lấy, Phật không nói về bỏ đói ham muốn của bạn. Ông ấy đã bị mọi người hiểu lầm, bởi các đệ tử của riêng ông ấy cũng nhiều như bởi kẻ thù của ông ấy. Đó là số mệnh của chư phật: bị hiểu lầm bởi bạn bè và kẻ thù cả hai. Khi ông ấy nói rằng ham muốn làm bạn mù, ông ấy không nói kìm nén ham muốn, bởi vì ham muốn bị kìm nén còn nguy hiểm hơn nhiều. Ông ấy nói, "Hiểu ham muốn, thiền về toàn thể hiện tượng của nó, và qua hiểu biết vượt ra ngoài nó, không qua kìm nén. Qua thiền, siêu việt lên trên ham muốn. Thấy rằng ham muốn là khổ, thấy rằng ham muốn là tù túng, thấy rằng ham muốn lôi bạn xuống địa ngục, người ta đơn giản được giải thoát mà không có kìm nén nào."

Và được thoát khỏi ham muốn là thành vị phật, là thành christ.

Điều huyền bí lớn nhất là ở chỗ những người có ham muốn sống như kẻ ăn xin. Họ sống trong tù túng, nhất định sống như kẻ ăn xin. Còn người đã siêu việt lên trên ham muốn sống như hoàng đế. Dường như sự tồn tại tuân theo luật rất nghịch lí.

Già Murphy nói: Để có được khoản vay trước hết ông phải chứng minh ông không cần nó.

Nếu bạn vay nợ ngân hàng, hãy chứng minh rằng bạn không cần nó. Nếu ngân hàng nghi ngờ bạn cần nó, bạn sẽ không có được nó.

Đích xác đó là trường hợp với pháp, với luật vĩnh hằng của sự tồn tại. Khi bạn không cần cái gì, toàn tể sự tồn tại là của bạn, toàn thể vương quốc của Thượng đế là của bạn. Và khi bạn cần bất kì cái gì, chẳng cái gì là của bạn - chỉ nhu cầu và vết thương và ham muốn và tù túng. Và ham muốn đang nhảy lên bạn từ mọi hướng, toàn những ham muốn và ham muốn.

Vấn đề không phải là một ham muốn; việc ham muốn là như nhau, nhưng có cả triệu ham muốn. Cho nên bạn sống đồng thời trong cả triệu nhà tù, và chúng cứ phá huỷ bạn, chúng cứ áp đặt mọi thứ lên bạn điều bạn không phải chấp nhận nếu đã có khoảnh khắc của sáng suốt, của sáng tỏ. Bạn sẽ không chấp nhận những sự nhục nhã như thế như bạn chấp nhận bởi vì ham muốn. Bạn sẽ không chấp nhận trạng thái bò lê này. Bạn được ngụ ý bay trong bầu trời. Bạn có cánh - cánh có thể đem bạn tới điều tối thượng. Nhưng ham muốn nặng như đá; chúng nghiền nát bạn.

Và bạn có bao nhiêu ham muốn? Một hôm nào đó đơn giản ngồi viết chúng ra và đếm chúng, và bạn sẽ ngạc nhiên: chúng cứ mọc ra hết cái nọ tới cái kia. Và từng ham muốn được hoàn thành lại đem tới thêm mười ham muốn nữa vào. Ham muốn không tin vào kiểm soát sinh đẻ; từng ham muốn đều cho sinh ra nhiều ham muốn nhất có thể được. Ham muốn chưa bao giờ không sinh sôi cả, chúng không bao giờ không có con cái.

Bobbie Jo, một cô gái thực sự chất phác, về nhà từ khu trường Georgia để nghỉ hè. Một tối cô ta bình thản thú tội với mẹ rằng cô ấy đã mất trinh học kì vừa rồi.

"Chuyện đó xảy ra thế nào?" cha mẹ cô ấy hổn hển.

"Thế này, không dễ dàng đâu," Bobbie Jo thú nhận, "nhưng ba bà xơ đã giúp để lôi anh ấy xuống!"

Nhìn quanh xem bao nhiêu ham muốn đang lôi bạn xuống và bạn đang bị khai thác, bị bòn rút thế nào. Và nếu bạn nhìn khổ sở, buồn rầu, thất vọng, nếu bạn nhìn yếu đuối, nếu bạn nhìn dường như cuộc sống không có ý nghĩa, điều đó không phải là ngẫu nhiên, nó là việc làm riêng của bạn đấy. Bạn đã không hiểu cách bạn cứ tạo ra nỗi khổ riêng của mình, cách bạn cứ tạo ra, nuôi dưỡng kẻ thù riêng của mình.

Vâng, Phật đúng: Khi một người ham muốn, tâm trí người đó bị kết sít lại như con bê gắn với mẹ nó.

Một người sao Hoả hạ xuống đất tại điểm giao đông đúc trong thành phố New York và để hai giờ tiếp đó đi qua phố. Anh ta cứ đi tới đi lui giữa hai đèn báo chuyển từ "Đi" sang "Không đi " và rồi quay lại.

Cuối cùng người sao Hoả nhỏ bé mệt mỏi dừng lại ở một trong các cột báo và đưa tay ôm quanh nó. "Bé ơi," anh ta nói, "Ta thực sự yêu bé, nhưng bé hãy dừng chì chiết đi."

Mọi ham muốn đều chì chiết, chúng cứ chì chiết bạn, chúng cứ ép buộc bạn, chúng cứ dằn vặt bạn. Bạn không thể có một khoảnh khắc nghỉ ngơi, bạn không thể được thảnh thơi - tất cả những ham muốn đó đều có đó. Nghỉ ngơi, thảnh thơi chỉ được biết tới bởi những người đã hiểu nghệ thuật của việc là vô ham muốn. Đó là điều Phật đang chỉ ra:

Như ông hái hoa loa kèn mùa thu,
nhổ cả mũi tên ham muốn.

Nó là mũi tên, nó làm bạn bị thương, nó gây vết thương cho bạn, nó là nỗi đau lớn, nó không là gì ngoài khổ sở. Nhưng thế thì tại sao mọi người cứ ham muốn? Tại sao họ không nghe lời chư phật? - vì một lẽ đơn giản là ham muốn rất tinh ranh. Chúng cứ hứa hẹn bạn. Ham muốn là chính khách; chúng hứa hẹn với bạn về những điều đẹp đẽ. Tất nhiên, những điều đó sẽ xảy ra ngày mai, không phải hôm nay. Và điều dường như logic là thời gian sẽ được cần tới - kế hoạch năm năm. Trong năm năm mọi thứ sẽ hoàn hảo như bạn muốn nó vậy. Đợi đi! Hi vọng! Để ngày mai tới! - và ngày mai chẳng bao giờ tới cả. Lại ngàu mai cùng những ham muốn ấy sẽ có đó, hứa hẹn bạn. Điều này đã là như vậy trong nhiều kiếp thế.

Bạn có thể không nhớ các kiếp quá khứ của mình, nhưng ít nhất bạn cũng có thể nhớ quá khứ của mình trong kiếp này. Đây bao giờ cũng đã là trường hợp đó rồi. Ham muốn cứ bảo bạn, "Ngày mai, ngày mai, đợi đấy, kiên nhẫn." Và mọi hứa hẹn chỉ là đồ chơi để giữ bạn bận bịu; hàng chẳng bao giờ được giao cả.

Ngày bạn trở nên nhận biết về trò chơi tinh ranh này đang được chơi lên bạn bởi tâm trí riêng của bạn, bạn vứt tất cả những đồ chơi đó đi. Bạn chấm dứt nghe những lời hứa hẹn liên tục. Bạn bắt đầu cười vào cái ngu xuẩn của riêng mình, vào cái lố bịch của riêng mình, làm sao mà bạn đã ngu lâu thế. Và ham muốn bắt đầu biến mất, nó không thể lừa bạn thêm được nữa. Nó là mũi tên, nó gây đau, nhưng bạn sẵn sàng chịu đựng cái đau trong hi vọng rằng ngày mai bạn sẽ được trả tiền, được thưởng. Và tất nhiên người ta phải trả tiền cho mọi thứ. Ham muốn là rất logic, nó cố gắng thuyết phục bạn.

Trích từ "Dhammapada: Con đường của Phật - Tập 8"
Một người tới gặp luật sư của mình bàn về việc li hôn.

"Ông lấy giá bao nhiêu để giải quyết vụ như của tôi?" ông ta hỏi.

"Tôi thực sự không thích giải quyết các vụ li hôn," viên luật sư của ông ta đáp. "Sao ông muốn được li hôn?"

"Bởi vì tôi muốn lấy em vợ tôi."

"Này, vụ giống như thế có thể khá om sòm đấy. Nó có thể tốn cho ông hàng nghìn đô la đấy. Sao ông không về nhà và nghĩ kĩ về nó đi."

Thế là người này về nhà, và hôm sau anh ta gọi điện cho luật sư của mình. "Tôi đã nói toàn thể sự việc cho anh bạn tốt nhất của tôi," anh ta nói. "Tôi đã quyết định không li hôn chút nào."

"Điều đó là tốt," luật sư của anh ta nói. "Kể cho tôi đi, anh bạn anh đã nói gì mà làm anh đổi ý thế?"

"Thế này, anh ấy bảo tôi anh ấy đã đi chơi với vợ tôi và cô em vợ tôi nữa, và chẳng có gì khác biệt giữa họ cả."

Mọi ham muốn đều như nhau. Các đối tượng khác nhau, nhưng tính chất của ham muốn thì không khác. Bạn ham muốn tiền, ai đó khác ham muốn Thượng đế; bạn ham muốn quyền, ai đó khác ham muốn thiên đường. Nó tất cả đều là một. Do đó không có ham muốn mang tính tôn giáo, nhớ lấy. Vô ham muốn mới là tôn giáo. Ham muốn là trần tục, ham muốn là thế giới. Vô ham muốn là siêu việt.

Nhưng khi người ta đang chịu tác động của ham muốn, tác động này mang tính thôi miên. Mọi ham muốn đều thôi miên bạn. Nó làm cho bạn mù quáng, đó là lí do tại sao chúng ta nói... chúng ta dùng các cụm từ như đổ vì tình. Điều đó là có ý nghĩa. Tình yêu mà bạn biết chắc chắc là việc ngã đổ - ngã đổ từ ý thức, đổ từ hiểu biết. Bạn bắt đầu bò trên đất; bạn không còn khôn ngoan nữa, bạn mất thông minh của mình, bạn trở thành ngu xuẩn.

Bạn càng đầy ham muốn, bạn càng ngu hơn.

Câu châm ngôn của Murphy... Murphy nói: Tôi tin vào tình yêu từ cái nhìn đầu tiên bởi vì nó tiết kiệm thời gian.

Khi bạn sắp đổ, thế thì sao lại chờ đợi? Đổ ngay từ cái nhìn đầu tiên đi. Ít nhất thời gian cũng được tiết kiệm nếu không cái gì khác. Khi một người trong tình yêu với ai đó - và với tình yêu tôi không ngụ ý tình yêu của chư phật; tình yêu của họ là hoàn toàn khác. Họ đang nói về lời cầu nguyện, họ đang nói về từ bi, họ đang nói về cách diễn đạt vô ham muốn của bản thể họ. Họ đang chia sẻ phúc lạc của họ.

Tôi đang nói về tình yêu của bạn. Nó là thèm khát, nó là hiện tượng năng lượng thấp nhất có thể có. Bạn gần như ở trong trạng thái thôi miên. Đàn ông đang yêu đàn bà, hay đàn bà đang yêu đàn ông không còn có khả năng thấy rõ ràng. Tâm trí trở nên bị che mờ, ham muốn tạo ra nhiều khói thế, nó khuấy nhiều bụi lên tới mức bạn không thể thấy được rõ ràng. Và bất kì cái gì bạn thấy cũng đều là phóng chiếu riêng của bạn.

Một trung sĩ quân đội trẻ được đội quân lê dương ngoại quốc Pháp cử tới sa mạc A rập. Sau vài ngafyanh ta trở nên bất ổn và hỏi viên sĩ quan xem trong trại có dạng giải trí nào đang diễn ra không - nơi có đàn đàn bà và quán rượu đại loại như vậy.

Viên sĩ quan đáp, "Cứ kiên nhẫn và đợi con lạc đà tới đã."

Thế là chàng trung sĩ trẻ kiên nhẫn chờ đợi trong bẩy ngày nữa và lại hỏi và viên sĩ quan đáp, "Vì trời, hãy đợi cho tới khi lạc đà tới."

Đêm hôm sau có xô đẩy dữ dội, mọi lính chạy ra khỏi lều la hét kêu gào.

Viên trung sĩ trẻ vồ lấy viên sĩ quan và hỏi, "Cái gì xảy ra thế?"

"Lạc đà đang tới!" viên sĩ quan đáp.

"Nhưng sao có xô đẩy dữ thế?"

"Này, anh không muốn lấy con xấu, phải không?"

Nếu bạn thèm khát trong sa mạc, ngay cả lạc đà cũng sẽ bắt đầu trông đẹp; bằng không bạn chẳng thế thấy cái gì khác biệt giữa lạc đà này và lạc đà nọ. Nhưng ham muốn của bạn càng bị bỏ đói, bạn càng trở nên mù quáng.

Cho nên nhớ lấy, Phật không nói về bỏ đói ham muốn của bạn. Ông ấy đã bị mọi người hiểu lầm, bởi các đệ tử của riêng ông ấy cũng nhiều như bởi kẻ thù của ông ấy. Đó là số mệnh của chư phật: bị hiểu lầm bởi bạn bè và kẻ thù cả hai. Khi ông ấy nói rằng ham muốn làm bạn mù, ông ấy không nói kìm nén ham muốn, bởi vì ham muốn bị kìm nén còn nguy hiểm hơn nhiều. Ông ấy nói, "Hiểu ham muốn, thiền về toàn thể hiện tượng của nó, và qua hiểu biết vượt ra ngoài nó, không qua kìm nén. Qua thiền, siêu việt lên trên ham muốn. Thấy rằng ham muốn là khổ, thấy rằng ham muốn là tù túng, thấy rằng ham muốn lôi bạn xuống địa ngục, người ta đơn giản được giải thoát mà không có kìm nén nào."

Và được thoát khỏi ham muốn là thành vị phật, là thành christ.

Điều huyền bí lớn nhất là ở chỗ những người có ham muốn sống như kẻ ăn xin. Họ sống trong tù túng, nhất định sống như kẻ ăn xin. Còn người đã siêu việt lên trên ham muốn sống như hoàng đế. Dường như sự tồn tại tuân theo luật rất nghịch lí.

Già Murphy nói: Để có được khoản vay trước hết ông phải chứng minh ông không cần nó.

Nếu bạn vay nợ ngân hàng, hãy chứng minh rằng bạn không cần nó. Nếu ngân hàng nghi ngờ bạn cần nó, bạn sẽ không có được nó.

Đích xác đó là trường hợp với pháp, với luật vĩnh hằng của sự tồn tại. Khi bạn không cần cái gì, toàn tể sự tồn tại là của bạn, toàn thể vương quốc của Thượng đế là của bạn. Và khi bạn cần bất kì cái gì, chẳng cái gì là của bạn - chỉ nhu cầu và vết thương và ham muốn và tù túng. Và ham muốn đang nhảy lên bạn từ mọi hướng, toàn những ham muốn và ham muốn.

Vấn đề không phải là một ham muốn; việc ham muốn là như nhau, nhưng có cả triệu ham muốn. Cho nên bạn sống đồng thời trong cả triệu nhà tù, và chúng cứ phá huỷ bạn, chúng cứ áp đặt mọi thứ lên bạn điều bạn không phải chấp nhận nếu đã có khoảnh khắc của sáng suốt, của sáng tỏ. Bạn sẽ không chấp nhận những sự nhục nhã như thế như bạn chấp nhận bởi vì ham muốn. Bạn sẽ không chấp nhận trạng thái bò lê này. Bạn được ngụ ý bay trong bầu trời. Bạn có cánh - cánh có thể đem bạn tới điều tối thượng. Nhưng ham muốn nặng như đá; chúng nghiền nát bạn.

Và bạn có bao nhiêu ham muốn? Một hôm nào đó đơn giản ngồi viết chúng ra và đếm chúng, và bạn sẽ ngạc nhiên: chúng cứ mọc ra hết cái nọ tới cái kia. Và từng ham muốn được hoàn thành lại đem tới thêm mười ham muốn nữa vào. Ham muốn không tin vào kiểm soát sinh đẻ; từng ham muốn đều cho sinh ra nhiều ham muốn nhất có thể được. Ham muốn chưa bao giờ không sinh sôi cả, chúng không bao giờ không có con cái.

Bobbie Jo, một cô gái thực sự chất phác, về nhà từ khu trường Georgia để nghỉ hè. Một tối cô ta bình thản thú tội với mẹ rằng cô ấy đã mất trinh học kì vừa rồi.

"Chuyện đó xảy ra thế nào?" cha mẹ cô ấy hổn hển.

"Thế này, không dễ dàng đâu," Bobbie Jo thú nhận, "nhưng ba bà xơ đã giúp để lôi anh ấy xuống!"

Nhìn quanh xem bao nhiêu ham muốn đang lôi bạn xuống và bạn đang bị khai thác, bị bòn rút thế nào. Và nếu bạn nhìn khổ sở, buồn rầu, thất vọng, nếu bạn nhìn yếu đuối, nếu bạn nhìn dường như cuộc sống không có ý nghĩa, điều đó không phải là ngẫu nhiên, nó là việc làm riêng của bạn đấy. Bạn đã không hiểu cách bạn cứ tạo ra nỗi khổ riêng của mình, cách bạn cứ tạo ra, nuôi dưỡng kẻ thù riêng của mình.

Vâng, Phật đúng: Khi một người ham muốn, tâm trí người đó bị kết sít lại như con bê gắn với mẹ nó.

Một người sao Hoả hạ xuống đất tại điểm giao đông đúc trong thành phố New York và để hai giờ tiếp đó đi qua phố. Anh ta cứ đi tới đi lui giữa hai đèn báo chuyển từ "Đi" sang "Không đi " và rồi quay lại.

Cuối cùng người sao Hoả nhỏ bé mệt mỏi dừng lại ở một trong các cột báo và đưa tay ôm quanh nó. "Bé ơi," anh ta nói, "Ta thực sự yêu bé, nhưng bé hãy dừng chì chiết đi."

Mọi ham muốn đều chì chiết, chúng cứ chì chiết bạn, chúng cứ ép buộc bạn, chúng cứ dằn vặt bạn. Bạn không thể có một khoảnh khắc nghỉ ngơi, bạn không thể được thảnh thơi - tất cả những ham muốn đó đều có đó. Nghỉ ngơi, thảnh thơi chỉ được biết tới bởi những người đã hiểu nghệ thuật của việc là vô ham muốn. Đó là điều Phật đang chỉ ra:

Như ông hái hoa loa kèn mùa thu,
nhổ cả mũi tên ham muốn.

Nó là mũi tên, nó làm bạn bị thương, nó gây vết thương cho bạn, nó là nỗi đau lớn, nó không là gì ngoài khổ sở. Nhưng thế thì tại sao mọi người cứ ham muốn? Tại sao họ không nghe lời chư phật? - vì một lẽ đơn giản là ham muốn rất tinh ranh. Chúng cứ hứa hẹn bạn. Ham muốn là chính khách; chúng hứa hẹn với bạn về những điều đẹp đẽ. Tất nhiên, những điều đó sẽ xảy ra ngày mai, không phải hôm nay. Và điều dường như logic là thời gian sẽ được cần tới - kế hoạch năm năm. Trong năm năm mọi thứ sẽ hoàn hảo như bạn muốn nó vậy. Đợi đi! Hi vọng! Để ngày mai tới! - và ngày mai chẳng bao giờ tới cả. Lại ngàu mai cùng những ham muốn ấy sẽ có đó, hứa hẹn bạn. Điều này đã là như vậy trong nhiều kiếp thế.

Bạn có thể không nhớ các kiếp quá khứ của mình, nhưng ít nhất bạn cũng có thể nhớ quá khứ của mình trong kiếp này. Đây bao giờ cũng đã là trường hợp đó rồi. Ham muốn cứ bảo bạn, "Ngày mai, ngày mai, đợi đấy, kiên nhẫn." Và mọi hứa hẹn chỉ là đồ chơi để giữ bạn bận bịu; hàng chẳng bao giờ được giao cả.

Ngày bạn trở nên nhận biết về trò chơi tinh ranh này đang được chơi lên bạn bởi tâm trí riêng của bạn, bạn vứt tất cả những đồ chơi đó đi. Bạn chấm dứt nghe những lời hứa hẹn liên tục. Bạn bắt đầu cười vào cái ngu xuẩn của riêng mình, vào cái lố bịch của riêng mình, làm sao mà bạn đã ngu lâu thế. Và ham muốn bắt đầu biến mất, nó không thể lừa bạn thêm được nữa. Nó là mũi tên, nó gây đau, nhưng bạn sẵn sàng chịu đựng cái đau trong hi vọng rằng ngày mai bạn sẽ được trả tiền, được thưởng. Và tất nhiên người ta phải trả tiền cho mọi thứ. Ham muốn là rất logic, nó cố gắng thuyết phục bạn.

Trích từ "Dhammapada: Con đường của Phật - Tập 8"

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

HÃY TÌM LẠI CHÍNH MÌNH BẰNG SỰ THỨC TÌNH MỤC ĐÍCH SỐNG

Nhân loại đã thực sự sẵn sàng cho một quá trình chuyển biến nhận thức , một quá trình nở hoa sâu sắc và triệt để của tâm thức đến độ , so với quá trình này thì việc cây cỏ nở hoa 114 triệu năm trước đây , dù cho đẹp đến mấy thì đấy cũng chỉ là sự phản ánh nhạt nhòa ? Liệu con người có thể từ bỏ tầng tầng lớp lớp những cách nghĩ bị bó buộc cũ và trở nên giống như những tinh thể pha lê trong suốt để ánh sang nhận thức xuyên qua dễ dàng ?

Liệu con người có thể thoát ra khỏi trường hấp dẫn của chủ nghĩa vật chất , thoát ra khỏi tình trạng tự đồng nhất mình với hình tướng ?

Khả năng chuyển hóa này cũng là thông điệp chính của những giáo lý sâu sắc để khai thị cho con người .Những người phát đi thông điệp này – như Đức Phật , chúa Jesus và nhiều người khác – là những bông hoa đầu tiên của nhân loại . Họ là những vị Thầy tiên phong , rất hiếm hoi và quý giá vô cùng . Tuy vậy , một sự chuyển hóa rộng khắp chưa thể xảy ra vào thời điểm đó được , nên thông điệp của họ bị bóp méo đi rất nhiều . Ngoại trừ ở một số ít người , tâm thức của con người thời ấy nói chung chưa được chuyển hóa nhiều

Bây giờ thì nhân loại đã sẵn sàng để chuyển hóa chưa ? tại sao lúc này mới thật là thời cơ ? Ban có thể làm gì để thúc đẩy quá trình chuyển hóa nội tại này ? Đặc điểm của nhận thức cũ đầy tính bản ngã là gì và đâu là dấu hiệu của một tâm thức mới đang trổi dậy ?

Những câu hỏi này và một số câu hỏi khác sẽ được đề cập trong cuốn sách này . Quan trọng hơn , quyển sách cũng chính là một công cụ có tính chuyển hóa , xuất phát từ một nhận thức mới đầy tính nổi dậy . Những ý tưởng và khái niệm ở đây tuy quan trọng , nhưng đó cũng là thứ yếu . Chính những tấm bảng chỉ đường giúp bảng chỉ đường giúp bạn đi đến trạng thái thức tỉnh . Trong lúc đọc quyển sách này , một sự chuyển hóa sẽ xảy ra trong bạn

Mục đích chính của quyển sách không phải là để cung cấp thêm thông tin hay những niềm tin mù quáng cho trí năng của bạn , hay cố thuyết phục bạn về một điều gì đó , mà nó mang đến cho bạn một sự chuyển hóa trong nhận thức , tức là thức tỉnh bạn ra khỏi những dòng suy nghĩ miên man ở trong đầu

Nếu được như vậy thì bạn sẽ không chỉ thấy cuốn sách này là “thú vị” . Vì “thú vị” có nghĩa là bạn còn đứng ở bên ngoài , tìm vui với những ý nghĩ , và khái niệm ở trong đầu bạn để tu duy rằng mình đồng ý hay không đồng ý với cuốn sách .

Vì cuốn sách này được viết cho bạn , do đó cuốn sách hoặc rất vô nghĩa đối với bạn , hoặc nó làm cho nhận thức của bạn có sự thay đổi lớn . Tuy nhiên cuốn sách này chỉ có thể thức tỉnh những người đã sẵn sang để tỉnh thức

Tuy nhiên khi có một người vừa tỉnh thức thì biến cố này sẽ tạo nên một quán tính trong tâm thức của tập thể , giúp cho sự tỉnh thức xảy ra dễ dàng hơn ở những người khác . Nếu trong lúc này bạn chưa rõ tỉnh thức nghĩa là gì , thì bạn cũng không cần bận tâm nhiều vể nghĩa của từ ấy , hãy cứ tiếp tục đọc và trong bạn có sự tỉnh thức , thì bạn sẽ hiểu “ tỉnh thức “ có nghĩa là gì

Quá trình tỉnh thức một khi đã bắt đầu ở trong bạn rồi thì không thể đảo ngược lại ; và để cho quá trình này được bắt đầu ,bạn chỉ cần trải qua trạng thái thức tỉnh – dù chỉ tong môt thoáng chốc

Đối với một số người thì một thoáng chốc của trạng thái thức tỉnh đó sẽ xảy đến khi họ đọc cuốn sách này . Còn đối với những người khác thì cuốn sách sẽ giúp họ nhận ra rằng quá trình tỉnh thức đã xảy ra ở trong họ rồi , nhưng bây giờ họ mới nhận ra .

Ở một số người thì quá trình tỉnh thức chỉ xảy ra khi họ gặp phải những mất mát hay khổ đau lớn

Trong khi ở những người khác , là khi họ tiếp xúc với những bậc Thầy hay những giáo lý về tâm linh , hay do đọc cuốn “ Sức mạnh của Hiện tại “ hay những cuốn sách có giá trị tâm linh sống động khác . Hoặc có thể là sự tổng hợp của tất cả những điều ấy . Tuy nhiên , một khi sự thức tỉnh đã bắt đầu ở trong bạn thì cuốn sách này sẽ giúp cho bạn đẩy nhanh và gia tăng cường độ tỉnh thức

Điều căn bản nhất của quá trình thức tỉnh là :

Nhận ra sự mê mờ đang tồn tại trong bạn

Nhận diện bản ngã của bạn khi nó đang nói , đang nghĩ , đang làm một việc nào đó

Nhận ra thói quen suy nghĩ đầy tính băng hoại trong tâm thức của tập thể đang thẩm thấu vào mọi khía cạnh của đời sống , kéo dài thêm tình trạng chưa thức tỉnh

Đó là lý do tôi viết quyển sách này : để nêu lên những khía cạnh chính của bản ngã và cách bản ngã hoạt động trong bạn cũng như trong tâm thức tập thể . Điều này có ý nghĩa quan trọng , vì hai lý do chính .

Trước hết , nếu bạn không nhận ra được những cơ cấu hoạt động của bản ngã , bạn sẽ không nhận diện được nó , và sẽ nhầm lẫn mà liên tục tự đồng hóa mình với bản ngã , tức là vô tình bạn để cho bản ngã chứ ngự lấy bạn , mạo danh là bạn

Thứ hai , tự than việc nhận diện bản ngã ở trong bạn chính là một trong những phương cách giúp cho sự tỉnh thức ở trong bạn được diễn ra . Khi bạn nhận ra sự mê lầm của mình , thì cái làm cho sự nhận biết ấy có thể diễn ra chính là thứ nhận thức mới đang trỗi dậy , đó cũng chính là tỉnh thức .

như ta không thể đấu tranh lại bong tối , hay chống đối lại sự mê mờ . Điều mà ta cần làm là mang ánh sáng của nhận thức vào những nơi tối tăm này

Và bạn chính là Ánh sang đó

Bài đăng phổ biến

Lưu trữ Blog